52 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
7h30 - 20h00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Vì sao kinh nguyệt ra ít? Nguyên nhân và cách xử lý

Mục đích, ý nghĩa của chương trình

mục đích, ý nghĩa của chương trình
Rate this post

Kinh nguyệt ra ít là tình trạng mà bất cứ chị em nào cũng có thể gặp phải. Vậy, vì sao kinh nguyệt ra ít? Nguyên nhân của tình trạng này là gì? Lượng kinh ít có ảnh hưởng gì không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây của nếu bạn cũng đang gặp phải trình trạng này nhé. 

Kinh nguyệt ra ít là như thế nào?

Kinh nguyệt ra ít được hiểu là một dạng rối loạn kinh nguyệt với tình trạng lượng kinh đột ngột giảm hoặc ra ít hơn so với các chu kỳ trước. Trên thực tế, rất khó để chị em có thể xác định được lượng máu kinh trong mỗi chu kỳ. Do đó, chị em có thể căn cứ vào số ngày ra máu để định lượng.

Kinh nguyệt ra ít có nguy hiểm không?

Kinh nguyệt ra ít có nguy hiểm không?

Theo đó, mỗi chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới thường kéo dài từ 28 – 36 ngày, với số ngày ra máu là từ 3 – 7 ngày. Lượng máu ra được tính tương đương là từ 60 – 80ml. Tuy nhiên, số ngày “đèn đỏ” chỉ còn 1 – 2 ngày, thì lượng máu giảm chỉ còn khoảng 20 – 30 ml. Nếu tình trạng này kéo dài liên tục trong nhiều tháng, lúc này, bạn có thể gặp phải tình trạng kinh nguyệt ít hơn bình thường.

Nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra ít ở nữ giới

Vì sao kinh nguyệt ra ít? Kinh nguyệt ít có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như:

Bệnh lý cường tuyến giáp

Cường giáp là bệnh lý xảy ra khi tuyến giáp hoạt động quá mức, khiến cơ thể tăng sản sinh hormone tuyến giáp. Bệnh cạnh những ảnh hưởng tới tim mạch, cơ bắp hay huyết áp,… bệnh còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới lượng máu mỗi chu kỳ. 

Bệnh cường tuyến giáp khiến kinh nguyệt ra ít

Trong đó, một trong những triệu chứng điển hình của bệnh cường giáp với nữ giới là tình trạng rối loạn kinh nguyệt, số lượng kinh nguyệt ít hơn với mỗi chu kỳ. Ngay khi xuất hiện hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, kèm biểu hiện cơ thể mệt mỏi, lo lắng, gầy sút cân không rõ nguyên nhân, bạn cần tới sự hỗ trợ của bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán nhanh chóng.

Bệnh lý đa nang buồng trứng

Vì sao kinh nguyệt ra ít? Đa nang buồng trứng là bệnh lý diễn ra do sự mất cân bằng hormone, trong đó, cơ thể sản sinh ra hàm lượng androgen cao hơn mức bình thường. Điều này cản trở quá trình rụng trứng, khiến kinh nguyệt ít hoặc ra không đều. Một vài trường hợp có thể gây bị mất kinh.

Ảnh hưởng hẹp ống cổ tử cung

Hẹp ống cổ tử cung ở nữ giới có thể gây ra tình trạng kinh nguyệt ra ít, rong kinh kéo dài do máu kinh bị giữ lại ở bên trong. Nguyên nhân gây hẹp ống cổ tử cung thường là do ảnh hưởng của biến chứng nạo hút thai, hoặc sau các cuộc phẫu thuật liên quan đến tử cung.

Mang thai ngoài tử cung

Hầu hết phụ nữ khi mang thai sẽ mất kinh nguyệt. Tuy nhiên, một số nhỏ vẫn có với lượng kinh nguyệt ít và có máu màu đen. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo cho thấy việc mang thai ở ngoài tử cung của nữ giới. Khi xuất hiện tình trạng này, bạn cần tới các cơ sở y tế để được thăm khám và kiểm tra cụ thể.

Ảnh hưởng của các biện pháp tránh thai

Vì sao kinh nguyệt ra ít? Nhiều trường hợp, nữ giới gặp tình trạng kinh nguyệt ra ít sau khi sử dụng các biện pháp tránh thai liên quan đến nội tiết tố như dùng thuốc tránh thai, đặt vòng tránh thai nội tiết tố, miếng dán tránh thai,… Nhiều nữ giới còn gặp hiện tượng mất kinh hoặc máu kinh có màu đen sẫm.

Ảnh hưởng của các biện pháp tránh thai

Ảnh hưởng của các biện pháp tránh thai

Lúc này, chị em cần cân nhắc độ phù hợp của các phương pháp tránh thai mà mình đang sử dụng. Tốt nhất là nên nhờ đến sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.

Các nguyên nhân khác

Bên cạnh những dấu hiệu, ảnh hưởng của các bệnh lý, kinh nguyệt ít có thể gây ra bởi sự thay đổi về tâm, sinh lý của cơ thể hoặc do các thói quen sống hàng ngày. Vì sao kinh nguyệt ra ít? Có thể do:

+ Căng thẳng, stress kéo dài khiến rối loạn các hormone trong cơ thể, trong đó có hormone nội tiết. Do đó, kinh nguyệt có thể bị rối loạn và ra ít hơn bình thường.

+ Chế độ không đủ hoặc cung cấp quá nhiều chất dinh dưỡng có thể khiến cơ thể phản ứng lại. Một trong những “phản ứng tiêu biểu” nhất đó là tình trạng kinh nguyệt ra ít.

+ Mẹ bầu mất máu quá nhiều trong và sau sinh có thể khiến tuyến yên bị tác động. Điều này khiến hormone tuyến yên tiết ra nhiều, khiến lượng máu kinh ra ít hơn.

+ Ảnh hưởng của thời kỳ tiền mãn kinh hoặc mãn kinh khiến trứng không còn rụng nữa, chu kỳ kinh nguyệt dần biến mất. Tình trạng này sẽ biểu hiện bằng việc kinh nguyệt ít theo mỗi tháng và sau đó là ngừng hẳn.

Làm gì khi gặp tình trạng kinh nguyệt ít, không đều?

Khi gặp phải tình trạng kinh nguyệt ra ít vè biết lý do vì sao kinh nguyệt ra ít, nữ giới có thể thực hiện các biện pháp giúp cải thiện tình trạng này như:

  • Thực hiện lối sống khoa học và lành mạnh hơn như giữ vệ sinh cơ thể, có thời gian ngủ nghỉ đúng giờ, tập luyện thể thao,…
  • Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, với việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 
  • Uống đầy đủ nước mỗi ngày.
  • Thư giãn tinh thần, hạn chế các tình trạng stress hay căng thẳng có thể xảy ra trong cuộc sống.

Tuy nhiên, khi đã thực hiện các phương pháp nói trên nhưng tình trạng kinh nguyệt ra ít không được cải thiện hoặc xuất hiện kèm theo các triệu chứng bất thường thì bạn cần nhanh chóng tiến hành thăm khám tại các cơ sở y tế. Điều này giúp bạn được chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị thích hợp nhất với tình trạng mà bạn đang gặp phải.

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi uy tín tại Hà Nội

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi uy tín tại Hà Nội

Trong đó, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ thăm khám mà bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi Bệnh viện quy tụ đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, vững chuyên môn. Cùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại, đảm bảo kết quả thăm khám là chính xác và nhanh chóng nhất.  

Khi có nhu cầu được tư vấn thêm về dịch vụ thăm khám tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hoặc cần được giải đáp thêm vì sao kinh nguyệt ra ít, vui lòng liên hệ với hotline: 03.56.56.52.52 để được hỗ trợ hoặc nhận tư vấn trực tiếp “Tại đây”.

>>> Xem thêm: Sau sinh kinh nguyệt có đều không? Giải đáp từ bác sĩ.

Lưu ý : “ Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Của Mỗi Người ”
  • 23

    GIỜ

  • 23

    PHÚT

  • GIÂY

Thầy thuốc ưu tú – Bác sỹ cao cấp, Tiến sỹ, NGÔ VIỆT THÀNH Nguyên giám đốc Trung tâm nam học và phó khoa Tiết niệu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Với kinh nghiệm hơn 40 năm công tác trong ngành y, bác sĩ Ngô Việt Thành có nhiều kinh nghiệm trong chuẩn đoán và điều trị các bệnh lý về nam khoa, bệnh xã hội.

Tin liên quan

Nguyên nhân kinh nguyệt bị vón cục là gì?

Nguyên nhân khiến kinh nguyệt bị vón cục là gì?

Rate this post Mọi người có thể lo lắng nếu họ nhận thấy những cục máu đông trong máu kinh…

Kinh nguyệt có tác dụng gì?

Kinh nguyệt có tác dụng gì? Làm thế nào để tính chu kỳ kinh?

Rate this post Kết quả một số nghiên cứu khoa học cho thấy, tuổi thọ của phụ nữ dài hơn…

Rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng gì? Làm sao để kinh nguyệt đều

Rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng gì? Làm sao để kinh nguyệt đều đặn?

Rate this post Cách để kinh nguyệt đều đặn luôn là chủ đề nhận được sự quan tâm lớn của…

Sau sinh bao lâu thì có kinh nguyệt

Sau sinh bao lâu thì có kinh nguyệt? Có ảnh hưởng tới sữa mẹ không?

Rate this post Mục lục1 Sau sinh bao lâu thì có kinh nguyệt? Có ảnh hưởng tới sữa mẹ không?2…

Chu kỳ kinh nguyệt 25 ngày có bình thường không?

Chu kỳ kinh nguyệt 25 ngày có bình thường không? Giải đáp từ bác sĩ

Rate this post Chu kỳ kinh nguyệt được coi là yếu tố quan trọng để đánh giá về tình trạng…